Cá mè trắng châu Á (Hypophthalmichthys molitrix) bùng phát dữ dội tại môi trường sống của nước Mỹ do không có loại thiên địch ngăn chặn sự sinh sôi nảy nở, cộng với môi trường giàu nguồn thức ăn. Mặc dù nó chỉ ăn rong, rêu, tảo và động vật phù du nhưng lại khiến cho nguy cơ mất cân bằng hệ sinh thái do cạnh tranh và chiếm hết khu vực sống của các loại thuỷ sản bản địa. Khiến cho chính quyền và nhà khoa học đau đầu tìm cách tiêu diệt và hạn chế.
Video: Hooked Asian Carp Invasion - Thảm hoạ cá mè châu Á xâm chiếm nước Mỹ - Thảm hoạ môi trường tồi tệ nhất thế kỷ 21
Phần 1: Hooked Asian Carp Invasion
Phần 2: Hooked Asian Carp Invasion
Một bộ phim phóng sự thú vị cho thấy khi thực vật, động vật, hay thuỷ sản xâm nhập vào khu vực sống mới mà không có loại thiên địch hạn chế sẽ gây thảm hoạ kinh khủng như thế nào cho khu vực sinh thái đó. Kể cả cho loại đó có chỉ là loại ăn tảo, rong, rêu và động vật phù du như cá mè chấu Á. Cuộc xâm lăng của cá mè trắng châu Á khiến cho hệ sinh thái bản địa của nước Mỹ đứng trước nguy cơ bị sụp đổ.
Kẻ xâm lăng ngoại lại được đưa vào bởi con người. Loại xâm lăng trốn thoát có thể làm cho hệ sinh thái bản địa rơi vào thảm hoạ môi trường Các con sống lớn ở Mỹ đối mặt với sự huỷ diệt hoàn toàn.
Ngày nay nước Mỹ phải đối mặt với loại xâm lăng nguy hiểm nhất đe doạ huỷ hoại vùng nước thuộc loại lớn nhất trái đất lưu vực sông Mississippi. Những kẻ xâm lăng hệ sinh thái đang tới một nơi nguy hiểm hơn Ngũ Đại Hồ (Great Lakes). Loài này đang nhanh chóng tới hồ Michigan.
Háu ăn, và sinh sản nhanh nếu loại xâm lăng này chiếm hệ thống nước ngọt lớn nhất Mỹ chúng có thể gây ra sự tàn phá. chiếm gần như mọi đường nước chúng đe doạ Great Lakes và nền công nghiệp 7 tỉ đô ở đó.
Khi các nhóm nghiên cứu chạy đua với thời gian. Vấn đề môi trường thuộc loại đáng sợ nhất thế kỉ 21. Là sinh vật xâm lăng thuộc hàng nguy hiểm nhất ở Mĩ. Tin xấu lan nhanh. Ngay khi biết loài này đã thoát khỏi ao thuỷ sản và xuất hiện ở lưỡi của người câu cá các nhà sinh vật học coi đây là tình trạng báo động.
Dễ thích nghi với hầu hết các công, hồ và ao. Khi vào các con sông của Mĩ bắt đầu ăn ngẫu nghiến phù du. Chúng tàn phá chuỗi thức ăn từ phần gốc. Ở châu Á động vật ăn thịt kiểm soát loài cá mè này nhưng chúng không có đối thủ ở sông ngòi Mĩ. Một công thức dẫn tới thảm hoạ.
Cá mè châu Á có khả năng tàn phá quần thể cá địa phương khi xơi sạch mọi loại thức ăn. Chúng ăn bằng 40 - 80% cân nặng cơ thể mỗi ngày.
Còn tệ hơn thế ngoài sự háu ăn tỉ lệ sinh sản của cá mè châu Á ở mức khá cao, Khi đa số loài cá sinh sản 1 lần/năm, chép châu Á có thể sinh sản 3 lần/năm đẻ ra 2 triệu trứng. Sinh sản và ăn nhanh hơn mọi loại cá bản địa ở sông cá mè châu Á áp đảo mọi cuộc cạnh tranh. Chúng sẽ đánh bật cá bản địa rất nhanh.
Ngày nay nước Mỹ phải đối mặt với loại xâm lăng nguy hiểm nhất đe doạ huỷ hoại vùng nước thuộc loại lớn nhất trái đất lưu vực sông Mississippi. Những kẻ xâm lăng hệ sinh thái đang tới một nơi nguy hiểm hơn Ngũ Đại Hồ (Great Lakes). Loài này đang nhanh chóng tới hồ Michigan.
Háu ăn, và sinh sản nhanh nếu loại xâm lăng này chiếm hệ thống nước ngọt lớn nhất Mỹ chúng có thể gây ra sự tàn phá. chiếm gần như mọi đường nước chúng đe doạ Great Lakes và nền công nghiệp 7 tỉ đô ở đó.
Cá mè châu Á háu ăn và sinh sản nhanh nó chiến thằng trước mọi loại bản địa |
Khi các nhóm nghiên cứu chạy đua với thời gian. Vấn đề môi trường thuộc loại đáng sợ nhất thế kỉ 21. Là sinh vật xâm lăng thuộc hàng nguy hiểm nhất ở Mĩ. Tin xấu lan nhanh. Ngay khi biết loài này đã thoát khỏi ao thuỷ sản và xuất hiện ở lưỡi của người câu cá các nhà sinh vật học coi đây là tình trạng báo động.
Dễ thích nghi với hầu hết các công, hồ và ao. Khi vào các con sông của Mĩ bắt đầu ăn ngẫu nghiến phù du. Chúng tàn phá chuỗi thức ăn từ phần gốc. Ở châu Á động vật ăn thịt kiểm soát loài cá mè này nhưng chúng không có đối thủ ở sông ngòi Mĩ. Một công thức dẫn tới thảm hoạ.
Cá mè châu Á có khả năng tàn phá quần thể cá địa phương khi xơi sạch mọi loại thức ăn. Chúng ăn bằng 40 - 80% cân nặng cơ thể mỗi ngày.
Còn tệ hơn thế ngoài sự háu ăn tỉ lệ sinh sản của cá mè châu Á ở mức khá cao, Khi đa số loài cá sinh sản 1 lần/năm, chép châu Á có thể sinh sản 3 lần/năm đẻ ra 2 triệu trứng. Sinh sản và ăn nhanh hơn mọi loại cá bản địa ở sông cá mè châu Á áp đảo mọi cuộc cạnh tranh. Chúng sẽ đánh bật cá bản địa rất nhanh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét